Làm thế nào để doanh nghiệp “khỏe mạnh”?

Làm thế nào để doanh nghiệp “khỏe mạnh”?

Trong thời đại hội nhập hiện nay, có không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc duy trì lợi nhuận, vậy liệu có giải pháp nào cho các doanh nghiệp không? Với kết quả khảo sát hơn 70% doanh nghiệp Việt nam hiện nay đang kinh doanh không có lãi, trong khi các doanh nghiệp này góp phần rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Hướng đi nào mới có lợi cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế nước nhà?

Tham khảo: dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói

 

Hướng đi nào mới có lợi cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế nước nhà?

 

  • Phải chú ý nhiều hơn đến các vấn đề của công ty, đặc biệt là các vấn đề “nhạy cảm” như tiền bạc, tài chính, các khoản chi phí và các vấn đề khác như các nhu cầu của công ty, đồng thời phải biết cách quản trị các trường hợp có thể xảy ra cho công ty.
  • Nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng. Với câu nói “khách hàng là thượng đế”, công ty nên đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích hơn họ mong đợi, từ đó sẽ tạo ra lượng “khách hàng trung thành”, gắn bó với sản phẩm, dịch vụ nói riêng và gắn với công ty, doanh nghiệp của bạn nói chung.
  • Gia tăng lợi nhuận trong từng giao dịch mà công ty, doanh nghiệp thực hiện: mang nhiều giá trị hơn cho khách hàng so với thời gian trước đây với chi phí thấp, hay nói cách khác, hãy chịu khó “đầu tư” vào khách hàng để thu lợi nhuận.

 

Tăng cường khả năng của các công ty, doanh nghiệp thông qua các tài khoản tín dụng, các chuyên gia, đồng nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà tư vấn

 

  • Tăng cường khả năng của các công ty, doanh nghiệp thông qua các tài khoản tín dụng, các chuyên gia, đồng nghiệp, các nhà đầu tư, các nhà tư vấn, những mối liên hệ liên quan tới doanh nghiệp và các phương thức kết nối, giao dịch các công ty với nhau.
  • Tăng cường sự tự do, linh hoạt của công ty, giảm mức hàng tồn kho, tăng khả năng cung cấp hàng hóa, tặng lượng sản phẩm được bán ra thị trường, tăng lượng tài sản tiết kiệm và tăng các khoản đầu tư, qua đó ổn định tài chính của công ty, doanh nghiệp.
  • Mở rộng thị trường kinh doanh: hợp tác thêm với các công ty khác nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất của sản phẩm, dịch vụ; đào sâu vào thị trường hiện có và tiến tới các thị trường chưa được khai thác.
  • Phát triển hình ảnh của công ty, xây dựng hình ảnh vững chắc trên thị trường, nâng cao, cải thiện danh tiếng của công ty tạo nền móng vững chắc cho doanh nghiệp.
  • Phát triển các mối kinh doanh: xác định được lượng khách hành tiềm năng và đầu tư vào đó, chăm sóc các khách hàng tiềm năng bằng nhiều phương thức khác nhau như khuyến mãi, tri ân,…
  • Mở rộng mạng lưới kinh doanh: tìm thêm sự chứng nhận về chất lượng và dịch vụ của công ty, qua đó thêm những lời xác thực về sản phẩm, dịch vụ, tạo niềm tin cho khách hàng.
  • Tìm kiếm những tài năng có thể mở rộng thêm được quy mô của công ty mà không phải tốn chi phí đầu tư (những nhân tố “ảo”), hình thành liên minh chiến lược với các nhà bán lẻ để tăng thêm lượng tương tác của khách hàng.

Đây chỉ là vài cách để giúp đỡ doanh nghiệp đi lên. Tuy nhiên, việc này còn tùy thuộc rất nhiều vào những người lãnh đạo công ty, bao gồm tầm nhìn chiến lược giúp công ty phát triển.

0909.016.286